Thay sữa bò bằng sữa hạt: Trẻ thiếu iod, giảm IQ

(PLO) - Các nhà khoa học khẳng định phong trào thay thế sữa bò truyền thống bằng sữa hạt - thức uống làm từ các loại hạt, ngũ cốc, sẽ rất nguy hiểm nếu áp dụng cho trẻ em và thai phụ.
Thay sữa bò bằng sữa hạt: Trẻ thiếu iod, giảm IQ

Phong trào dùng các thức uống từ hạt và ngũ cốc - mà ở chúng ta gọi nôm na là "sữa hạt", thay thế cho sữa bò (sữa tươi, sữa công thức) vừa xuất hiện ở Việt Nam cách đây ít lâu thực ra từng làm mưa làm gió tại Anh.

Tại Việt Nam, sự thay thế đó bắt đầu bị các chuyên gia nhi khoa, dinh dưỡng phản ứng gay gắt khi nhiều bà mẹ trẻ áp dụng cho cả con nhỏ. 

Tại Anh, nghiên cứu mới của Đại học Surrey đã chứng minh những thiệt hại nghiêm trọng khi loại bỏ sữa bò, sữa công thức khỏi khẩu phần của trẻ nhỏ và thai phụ.

Nhóm nghiên cứu đã đo nồng nộ iod của 47 sản phẩm thay thế sữa bò tại Anh (ngoại trừ các loại thức ăn dặm của trẻ nhỏ, vẫn khuyến cáo dùng song song với sữa). Chúng được làm từ nhiều loại hạt khác nhau như đậu nành, hạnh nhân, yến mạch, gạo, dừa, quả phỉ, gai dầu…

Kết quả, các loại sữa hạt có nồng độ iod cực kỳ thấp, chỉ khoảng 2% so với sữa bò. Một vi chất cần thiết nhưng bị thiếu trong sữa hạt nữa là canxi. 

Canxi có vẻ được "ưu ái" hơn vì một số nhà sản xuất đã bổ sung nó vào sản phẩm. Tuy nhiên, chỉ có 3/47 nhà sản xuất có bổ sung một phần iod thiếu hụt.

Một ly sữa bò 200g có thể cung cấp khoảng 70 microgram iod, gần phân nửa nhu cầu iod hàng ngày (150 microgram). 

Thiếu iod nghiêm trọng trong thai kỳ gây ra sự phát triển trí não kém, giảm IQ ở trẻ sơ sinh. Nhiều quốc gia phải bổ sung iod vào muối và giảm được số người thiếu iod nặng. Tuy nhiên, số người thiếu iod nhẹ đến vừa vẫn còn.

Theo một nghiên cứu khác đã công bố của nhóm tác giả đến từ Đại học Surrey, chỉ cần thiếu iod nhẹ cũng đủ để thai phụ cho ra đời đứa trẻ có IQ thấp và khả năng đọc kém cho đến 9 tuổi.

Theo hai tác giả ở Đại học Surrey là giáo sư Magaret Rayman, chuyên ngành Dinh dưỡng y học và giảng viên Sarah Bath, chuyên ngành sức khỏe dinh dưỡng cộng đồng, có nhiều lý do người ta chọn giải pháp thay thế sữa bò, ví dụ như dị ứng hoặc không dung nạp sữa bò. Trong trường hợp đó, họ cần được can thiệp để cân bằng lại phần dinh dưỡng thiếu hụt.

Sữa bò không phải là nguồn cung iod duy nhất nên người không uống được sữa bò có thể bổ sung vi chất này từ một số loại hải sản, cá thịt trắng, trứng.

Tuy nhiên, sự thay thế này dường như chỉ hợp lý ở người lớn, bởi hàm lượng sắt trong các thực phẩm này vẫn ít hơn sữa khá nhiều, bạn phải ăn đủ nhiều mới có thể "bù lỗ".

Còn đối với trẻ nhỏ và thai phụ, các nhà khoa học khuyên nếu không bị dị ứng hay mắc chứng không dung nạp sữa bò, hãy duy trì việc uống sữa theo các khuyến cáo khoa học quen thuộc từ trước đến nay.

Các loại "sữa hạt" vốn được quảng cáo khá bùi tai, nhưng thực chất nó không đảm bảo các thành phần dinh dưỡng để thay cho sữa thật sự - ảnh: CONVERSATION

Tại Việt Nam, sự thay thế đó bắt đầu bị các chuyên gia nhi khoa, dinh dưỡng phản ứng gay gắt khi nhiều bà mẹ trẻ áp dụng cho cả con nhỏ. 

Tại Anh, nghiên cứu mới của Đại học Surrey đã chứng minh những thiệt hại nghiêm trọng khi loại bỏ sữa bò, sữa công thức khỏi khẩu phần của trẻ nhỏ và thai phụ.

Nhóm nghiên cứu đã đo nồng nộ iod của 47 sản phẩm thay thế sữa bò tại Anh (ngoại trừ các loại thức ăn dặm của trẻ nhỏ, vẫn khuyến cáo dùng song song với sữa). Chúng được làm từ nhiều loại hạt khác nhau như đậu nành, hạnh nhân, yến mạch, gạo, dừa, quả phỉ, gai dầu…

Kết quả, các loại sữa hạt có nồng độ iod cực kỳ thấp, chỉ khoảng 2% so với sữa bò. Một vi chất cần thiết nhưng bị thiếu trong sữa hạt nữa là canxi. 

Canxi có vẻ được "ưu ái" hơn vì một số nhà sản xuất đã bổ sung nó vào sản phẩm. Tuy nhiên, chỉ có 3/47 nhà sản xuất có bổ sung một phần iod thiếu hụt.

Một ly sữa bò 200g có thể cung cấp khoảng 70 microgram iod, gần phân nửa nhu cầu iod hàng ngày (150 microgram). 

Thiếu iod nghiêm trọng trong thai kỳ gây ra sự phát triển trí não kém, giảm IQ ở trẻ sơ sinh. Nhiều quốc gia phải bổ sung iod vào muối và giảm được số người thiếu iod nặng. Tuy nhiên, số người thiếu iod nhẹ đến vừa vẫn còn.

Theo một nghiên cứu khác đã công bố của nhóm tác giả đến từ Đại học Surrey, chỉ cần thiếu iod nhẹ cũng đủ để thai phụ cho ra đời đứa trẻ có IQ thấp và khả năng đọc kém cho đến 9 tuổi.

Theo hai tác giả ở Đại học Surrey là giáo sư Magaret Rayman, chuyên ngành Dinh dưỡng y học và giảng viên Sarah Bath, chuyên ngành sức khỏe dinh dưỡng cộng đồng, có nhiều lý do người ta chọn giải pháp thay thế sữa bò, ví dụ như dị ứng hoặc không dung nạp sữa bò. Trong trường hợp đó, họ cần được can thiệp để cân bằng lại phần dinh dưỡng thiếu hụt.

Sữa bò không phải là nguồn cung iod duy nhất nên người không uống được sữa bò có thể bổ sung vi chất này từ một số loại hải sản, cá thịt trắng, trứng.

Tuy nhiên, sự thay thế này dường như chỉ hợp lý ở người lớn, bởi hàm lượng sắt trong các thực phẩm này vẫn ít hơn sữa khá nhiều, bạn phải ăn đủ nhiều mới có thể "bù lỗ".

Còn đối với trẻ nhỏ và thai phụ, các nhà khoa học khuyên nếu không bị dị ứng hay mắc chứng không dung nạp sữa bò, hãy duy trì việc uống sữa theo các khuyến cáo khoa học quen thuộc từ trước đến nay.

A. Thư (Theo Conversation)
Thay sữa bò bằng sữa hạt: Trẻ thiếu iod, giảm IQ - Ảnh 1.

Các loại "sữa hạt" vốn được quảng cáo khá bùi tai, nhưng thực chất nó không đảm bảo các thành phần dinh dưỡng để thay cho sữa thật sự - ảnh: CONVERSATION

Tại Việt Nam, sự thay thế đó bắt đầu bị các chuyên gia nhi khoa, dinh dưỡng phản ứng gay gắt khi nhiều bà mẹ trẻ áp dụng cho cả con nhỏ. 

Tại Anh, nghiên cứu mới của Đại học Surrey đã chứng minh những thiệt hại nghiêm trọng khi loại bỏ sữa bò, sữa công thức khỏi khẩu phần của trẻ nhỏ và thai phụ.

Nhóm nghiên cứu đã đo nồng nộ iod của 47 sản phẩm thay thế sữa bò tại Anh (ngoại trừ các loại thức ăn dặm của trẻ nhỏ, vẫn khuyến cáo dùng song song với sữa). Chúng được làm từ nhiều loại hạt khác nhau như đậu nành, hạnh nhân, yến mạch, gạo, dừa, quả phỉ, gai dầu…

Kết quả, các loại sữa hạt có nồng độ iod cực kỳ thấp, chỉ khoảng 2% so với sữa bò. Một vi chất cần thiết nhưng bị thiếu trong sữa hạt nữa là canxi. 

Canxi có vẻ được "ưu ái" hơn vì một số nhà sản xuất đã bổ sung nó vào sản phẩm. Tuy nhiên, chỉ có 3/47 nhà sản xuất có bổ sung một phần iod thiếu hụt.

Một ly sữa bò 200g có thể cung cấp khoảng 70 microgram iod, gần phân nửa nhu cầu iod hàng ngày (150 microgram). 

Thiếu iod nghiêm trọng trong thai kỳ gây ra sự phát triển trí não kém, giảm IQ ở trẻ sơ sinh. Nhiều quốc gia phải bổ sung iod vào muối và giảm được số người thiếu iod nặng. Tuy nhiên, số người thiếu iod nhẹ đến vừa vẫn còn.

Theo một nghiên cứu khác đã công bố của nhóm tác giả đến từ Đại học Surrey, chỉ cần thiếu iod nhẹ cũng đủ để thai phụ cho ra đời đứa trẻ có IQ thấp và khả năng đọc kém cho đến 9 tuổi.

Theo hai tác giả ở Đại học Surrey là giáo sư Magaret Rayman, chuyên ngành Dinh dưỡng y học và giảng viên Sarah Bath, chuyên ngành sức khỏe dinh dưỡng cộng đồng, có nhiều lý do người ta chọn giải pháp thay thế sữa bò, ví dụ như dị ứng hoặc không dung nạp sữa bò. Trong trường hợp đó, họ cần được can thiệp để cân bằng lại phần dinh dưỡng thiếu hụt.

Sữa bò không phải là nguồn cung iod duy nhất nên người không uống được sữa bò có thể bổ sung vi chất này từ một số loại hải sản, cá thịt trắng, trứng.

Tuy nhiên, sự thay thế này dường như chỉ hợp lý ở người lớn, bởi hàm lượng sắt trong các thực phẩm này vẫn ít hơn sữa khá nhiều, bạn phải ăn đủ nhiều mới có thể "bù lỗ".

Còn đối với trẻ nhỏ và thai phụ, các nhà khoa học khuyên nếu không bị dị ứng hay mắc chứng không dung nạp sữa bò, hãy duy trì việc uống sữa theo các khuyến cáo khoa học quen thuộc từ trước đến nay.

A. Thư (Theo Conversation)
Thay sữa bò bằng sữa hạt: Trẻ thiếu iod, giảm IQ - Ảnh 1.

Các loại "sữa hạt" vốn được quảng cáo khá bùi tai, nhưng thực chất nó không đảm bảo các thành phần dinh dưỡng để thay cho sữa thật sự - ảnh: CONVERSATION

Tại Việt Nam, sự thay thế đó bắt đầu bị các chuyên gia nhi khoa, dinh dưỡng phản ứng gay gắt khi nhiều bà mẹ trẻ áp dụng cho cả con nhỏ. 

Tại Anh, nghiên cứu mới của Đại học Surrey đã chứng minh những thiệt hại nghiêm trọng khi loại bỏ sữa bò, sữa công thức khỏi khẩu phần của trẻ nhỏ và thai phụ.

Nhóm nghiên cứu đã đo nồng nộ iod của 47 sản phẩm thay thế sữa bò tại Anh (ngoại trừ các loại thức ăn dặm của trẻ nhỏ, vẫn khuyến cáo dùng song song với sữa). Chúng được làm từ nhiều loại hạt khác nhau như đậu nành, hạnh nhân, yến mạch, gạo, dừa, quả phỉ, gai dầu…

Kết quả, các loại sữa hạt có nồng độ iod cực kỳ thấp, chỉ khoảng 2% so với sữa bò. Một vi chất cần thiết nhưng bị thiếu trong sữa hạt nữa là canxi. 

Canxi có vẻ được "ưu ái" hơn vì một số nhà sản xuất đã bổ sung nó vào sản phẩm. Tuy nhiên, chỉ có 3/47 nhà sản xuất có bổ sung một phần iod thiếu hụt.

Một ly sữa bò 200g có thể cung cấp khoảng 70 microgram iod, gần phân nửa nhu cầu iod hàng ngày (150 microgram). 

Thiếu iod nghiêm trọng trong thai kỳ gây ra sự phát triển trí não kém, giảm IQ ở trẻ sơ sinh. Nhiều quốc gia phải bổ sung iod vào muối và giảm được số người thiếu iod nặng. Tuy nhiên, số người thiếu iod nhẹ đến vừa vẫn còn.

Theo một nghiên cứu khác đã công bố của nhóm tác giả đến từ Đại học Surrey, chỉ cần thiếu iod nhẹ cũng đủ để thai phụ cho ra đời đứa trẻ có IQ thấp và khả năng đọc kém cho đến 9 tuổi.

Theo hai tác giả ở Đại học Surrey là giáo sư Magaret Rayman, chuyên ngành Dinh dưỡng y học và giảng viên Sarah Bath, chuyên ngành sức khỏe dinh dưỡng cộng đồng, có nhiều lý do người ta chọn giải pháp thay thế sữa bò, ví dụ như dị ứng hoặc không dung nạp sữa bò. Trong trường hợp đó, họ cần được can thiệp để cân bằng lại phần dinh dưỡng thiếu hụt.

Sữa bò không phải là nguồn cung iod duy nhất nên người không uống được sữa bò có thể bổ sung vi chất này từ một số loại hải sản, cá thịt trắng, trứng.

Tuy nhiên, sự thay thế này dường như chỉ hợp lý ở người lớn, bởi hàm lượng sắt trong các thực phẩm này vẫn ít hơn sữa khá nhiều, bạn phải ăn đủ nhiều mới có thể "bù lỗ".

Còn đối với trẻ nhỏ và thai phụ, các nhà khoa học khuyên nếu không bị dị ứng hay mắc chứng không dung nạp sữa bò, hãy duy trì việc uống sữa theo các khuyến cáo khoa học quen thuộc từ trước đến nay.

A. Thư (Theo Conversation)

Đọc thêm