Bài “thuốc đòn” - bảo bối phòng thân của các võ sư Việt
Cây huyết giác là loài cây thường sống trên các núi đá, cao hàng nghìn mét so với mực nước biển. Trải qua hàng trăm năm phong hóa của tự nhiên cùng gió, bão, cây bị già cỗi chết đi, khi đó, phần vỏ thân hóa gỗ màu đỏ của cây mới được sử dụng như một vị thuốc thảo dược quý, có tác dụng chữa được nhiều bệnh lý khác nhau.
Và vì huyết giác là loài cây quý hiếm, lấy được phần làm thuốc đòi hỏi mất rất nhiều thời gian và công sức nên theo thời gian, vị thuốc này ngày càng được “săn lùng”, đặc biệt trong các môn phái luyện võ. Các võ sư thường gọi huyết giác là bài “thuốc đòn” bí truyền để chữa lành chấn thương, bong gân, bầm tím do tập luyện.
Trong toa thuốc bóp chữa bong gân của mình, võ sư Từ Thiện Hồ Tường của môn phái Tân Khánh Bà Trà ở miền Nam đã dùng Huyết giác làm phần dược liệu chính để dùng cho võ sinh trong các chấn thương. Võ phái Lam Sơn căn bản ở miền Bắc dùng Huyết giác để cải thiện bong gân, bầm tím, xử trí các vết thương do dao kiếm.
Theo cuốn “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của GS. Đỗ Tất Lợi “Huyết giác được dùng để chữa các trường hợp ứ huyết, bị thương máu tím bầm không lưu thông”.
Tác dụng của huyết giác dưới góc nhìn khoa học
Từ những kinh nghiệm sử dụng từ lâu đời, các nhà khoa học nghiên cứu để giải mã những tác dụng đặc biệt của vị thuốc huyết giác. Tổng hợp kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy:
Vị thuốc huyết giác có tác dụng tan cục máu đông.
Hoạt chất Loureirin A có trong dịch chiết huyết giác giúp tan khối máu tụ thông qua ức chế con đường tín hiệu PI3K/AKT trong tiểu cầu. Đây là lý do tại sao huyết giác có thể làm tan nhanh vết bầm tím chỉ sau 3 – 5 ngày ngay cả với vết bầm tím diện tích rộng, tổn thương sâu. Với người bị tổn thương ở vùng mặt hay những vị trí dễ nhìn thấy, giúp tránh được bất tiện trong giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày thì huyết giác là lựa chọn nhanh và hiệu quả.
Huyết giác có tính kháng khuẩn, kháng viêm trong cả 2 trường hợp cấp và mạn tính.
Các nghiên cứu cho thấy, dịch chiết huyết giác có thể ức chế các yếu tố gây viêm như COX – 2, TNF-α và IL-6 và ức nhiều loại vi khuẩn như tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, nấm sợi,...
Sau khi bị thương, đặc biệt là vết thương hở, mọi người thường lo lắng về nguy cơ nhiễm khuẩn tại vị trí vết thương. Sử dụng huyết giác là giải pháp vừa giúp giảm sưng, đau, phù nề và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm do nhiễm khuẩn gây ra.
Vị thuốc huyết giác có tác dụng hoạt huyết rất mạnh.
Nhờ tác dụng này mà huyết giác giúp tăng cường tuần hoàn máu đưa chất dinh dưỡng đến vị trí của vết thương, thúc đẩy tăng sinh và di chuyển của nguyên bào sợi. Tăng tái tạo biểu mô, nhanh lên da non và chữa lành vết thương. Thời gian phục hồi vết thương, chấn thương ở những trường hợp đại phẫu diễn ra tốt hơn.
Vị thuốc huyết giác được ứng dụng như thế nào trong y học hiện đại?
Để đảm bảo được tác dụng của huyết giác, cần chắc chắn rằng người bệnh đã sử dụng đúng liều, đúng cách dùng, dạng dùng.
Huyết giác hiện nay được nhiều doanh nghiệp đông dược nghiên cứu và bào chế thành phẩm. Đông dược Phúc Hưng là một trong những doanh nghiệp đầu tiên cho ra đời chế phẩm thuốc y học cổ truyền bào chế từ vị thuốc quý này.
Đây là chế phẩm đã được cấp phép là thuốc điều trị, có trong danh mục thuốc thiết yếu của bộ Y tế.
Trong chế phẩm thuốc của Đông dược Phúc Hưng, huyết giác được bào chế dưới dạng đơn chất, không phối hợp bất kỳ loại thảo dược nào khác để đảm bảo định hướng chính xác nhất tác dụng của thuốc. Dây truyền sản xuất thuốc tốt theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới GMP – WHO đảm bảo lô sản xuất được kiểm soát chất lượng chặt chẽ từ khâu chế biến dược liệu cho đến bán thành phẩm, thành phẩm.
Hơn 10 trên thị trường, chế phẩm này không chỉ còn là bài thuốc bí truyền của các võ sư mà đã trở thành sản phẩm thiết yếu có trong tủ thuốc của mọi gia đình, sử dụng trong các trường hợp sưng đau, bầm tím, bong gân, chấn thương, phẫu thuật, vết thương hở ngoài da, vết loét lâu ngày không khỏi,… Đây cũng chính là thuốc thảo dược đầu tay được chỉ định cho bệnh nhân nhanh phục hồi sau phẫu thuật thẩm mỹ, phun xăm thẩm mỹ.
Xem thêm thông tin về thuốc thảo dược bào chế từ vị thuốc quý Huyết Giác:
Thuốc thảo dược LONG HUYẾT P/H TAN BẦM TÍM – GIẢM PHÙ NỀ - MAU LÀNH VẾT THƯƠNG
Long huyết P/H có thành phần chính từ vị thuốc quý Huyết giác, từ lâu đã được biết đến như là vị thuốc quý bí truyền của các võ sư, thầy thuốc dùng đặc trị nội ngoại thương. Công dụng: Hành huyết, tiêu sưng, tiêu huyết ứ, giảm đau. Long Huyết P/H giúp: - Trị bầm tím, làm tan nhanh các vết bầm tím, máu tụ dưới da, phù nề, sưng đau do va đập, bị té ngã, đánh nhau, tai nạn giao thông, lao động, thể thao hoặc sau phẫu thuật chấn thương, chỉnh hình, phẫu thuật thẩm mỹ. - Thúc đẩy quá trình lên da non. Giúp vết phẫu thuật, loét, trầy xước, mau lành, vết thương hở ngoài da mau lành, chóng "liền miệng", hạn chế để lại sẹo xấu, sẹo lồi mất thẩm mỹ. Cách dùng - Liều dùng: Ngày uống 3 lần sau bữa ăn. Người lớn 4 – 6 viên/lần. Trẻ em 2 – 3 viên/lần. Công ty TNH Đông dược Phúc Hưng 96 – 98 Nguyễn Viết Xuân - Hà Đông – Hà Nội https://longhuyetph.vn/ https://www.facebook.com/longhuyetph/ HOTLINE (Miễn cước): 1800 5454 35 – Zalo 0916 561 338 Số giấy xác nhận: 0791/2018/XNQC/QLD ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN TRƯỚC KHI DÙNG Lưu ý: Để tránh mua phải sản phẩm giả, nhái, vui lòng chọn tìm mua đúng tên THUỐC Long huyết P/H - Liên hệ tổng đài bác sĩ tư vấn chăm sóc 1800 5454 35 để biết thêm chi tiết. Website: https://longhuyetph.vn/ |