Bí quyết vàng giúp đẩy lùi chứng cứ ăn sáng xong là đau bụng

0:00 / 0:00
0:00
Bạn đọc Trần Thọ Trung (Xuân Trường, Nam Định) hỏi: Chào bác sĩ, sáng nào ngủ dậy tôi cũng đi ngoài 1 lần rồi nhưng sau khi ăn sáng xong lại đau bụng muốn đi tiếp. Nhất là những hôm tôi ăn bún, phở hay trứng vịt lộn… thì phải đi đến 3-4 lần, phân lỏng nát. Bác sĩ cho tôi hỏi, tôi đang mắc phải bệnh gì? Và làm thế nào để tôi thoát khỏi căn bệnh này?

PGS.TS.BS Nguyễn Duy Thắng trả lời:

Với những gì bạn mô tả thì có thể bạn bị hội chứng ruột kích thích hay còn gọi là đại tràng co thắt.

Theo thống kê nghiên cứu của khoa học, đồng hồ sinh học của con người diễn ra như sau:

Từ 5h – 7h là khoảng thời gian ruột già bài độc nên cần đi vệ sinh vào lúc này

Sau một ngày đêm, phân di chuyển qua ruột và dừng lại ở đây, tích đủ lớn, đợi đến thời gian từ 5-7h sáng khi ruột già thải độc sẽ kích thích trực tràng – hậu môn tống ra ngoài. Vậy nên đi ngoài vào khoảng thời gian sau khi ngủ dậy là bình thường, tuân theo đồng hồ sinh học của cơ thể.

Tuy nhiên, sau khi ăn sáng xong, bạn lại muốn đi ngoài tiếp, kéo dài trong vòng ít nhất nửa năm trở lại đây như vậy thì có thể là do thần kinh ở đại tràng của bạn nhạy cảm quá mức. Khoa học gọi đó là hội chứng ruột kích thích hay đại tràng co thắt.

Ở người bình thường, sau khi ăn, do phản xạ thần kinh tự nhiên, nhu động ruột sẽ tăng lên một chút để tống đẩy phân ra ngoài rồi giảm dần. Nhưng với người mắc hội chứng ruột kích thích, do thần kinh ở đại tràng nhạy cảm một cách bất thường nên sau khi ăn nhu động ruột tăng lên gấp 3 lần so với người bình thường. Điều này khiến thời gian di chuyển của phân trong lòng ruột ngắn lại, do chưa được hấp thu hết nước và chất dinh dưỡng đã bị co bóp tống ra ngoài ngay nên phân khó thành khuôn, lỏng và sống.

Sáng sớm là thời điểm đại tràng nhạy cảm nhất nên dễ hiểu vì sao bạn cũng như đa phần người bị hội chứng ruột kích thích dễ bị đi ngoài sau khi ăn sáng. Tuy nhiên cũng có những người bị ngay sau các bữa ăn, bất kể là ăn ở thời điểm nào trong ngày.

Khi gặp tình trạng như trên bạn cần hạn chế rượu bia, áp dụng chế độ ăn uống nhiều chất xơ kết hợp luyện tập thể thao hợp lý, tránh suy nghĩ nhiều hay stress. Ngoài ra, bạn nên dùng những sản phẩm từ thảo dược có tác dụng ổn định thần kinh đại tràng. Áp dụng được điều này, tình trạng bệnh của bạn sẽ cải thiện.

Thân mến!

Cách dùng các thảo dược để ổn định thần kinh đại tràng

Để ổn định thần kinh đại tràng hiệu quả, bạn nên phối kết hợp các thảo dược đầu bảng trong việc giảm đau, giảm đầy hơi, chướng bụng hiệu quả như: bạch truật, bạch thược, bạch phục linh, hoàng bá cùng hoạt chất hóa học nội sinh 5-HTP… trong khoảng thời gian từ 1-3 tháng.

Hoàng bá - thảo dược dân tộc giúp cải thiện bệnh đại tràng

Tuy nhiên, trong cuộc sống hiện đại, để tìm được các thảo dược đã khó, việc chế biến các thảo dược này thành bài thuốc chữa bệnh lại càng không hề đơn giản. Phương pháp được các cụ hay dùng ngày xưa là sắc uống. Tuy nhiên, phương pháp này không còn phù hợp với cuộc sống hối hả ngày nay, bởi vừa tốn thời gian lại không kiểm soát được chính xác liều lượng cũng như nguồn gốc xuất xứ của các loại thảo dược. Chưa kể việc đun sắc này cũng không giữ lại được nhiều hoạt chất trong thảo dược.

Chính vì thế, vận dụng giữa y học dân tộc với các thành phần mới đã được chứng minh, các nhà Dược học Việt Nam đã cho ra đời thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tràng Phục Linh PLUS.

Với thành phần là 4 vị thảo dược Bạch truật, Bạch Thược, Bạch Phục Linh, Hoàng Bá kết hợp thêm với hoạt chất 5-HTP, Tràng Phục Linh PLUS đã được Đại học Y Hà Nội nghiên cứu và đánh giá là một hướng đi mới giúp khắc phục hiệu quả Hội chứng ruột kích thích - Đại tràng co thắt cũng như Viêm đại tràng.

Những ai nên dùng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tràng Phục Linh PLUS?

Tràng Phục Linh PLUS hiệu quả cho các trường hợp:

- Người mắc các bệnh Hội chứng ruột kích thích, đại tràng co thắt, Viêm đại tràng cấp và mạn tính

- Người mắc bệnh đại tràng lâu năm, triệu chứng tái đi tái lại nhiều lần

- Người bị rối loạn tiêu hóa do đại tràng kích thích, có các biểu hiện như: đau bụng, có lúc quặn thắt nổi cục cứng ở bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường đầu rắn đuôi nát hoặc nhỏ dẹt, lúc nào cũng có cảm giác mót rặn, muốn đi ngoài ngay, đi xong lại muốn đi tiếp.

Lưu ý, Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Đọc thêm