Bệnh sỏi thận có nguy hiểm không?
Tin mừng là bệnh sỏi thận vẫn có khả năng chữa khỏi mà không gây nhiều nguy hiểm nếu được phát hiện và điều trị sớm. Ngược lại, theo PGS.TS Trần Đình Ngạn (Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Quân y 103), sỏi thận nếu để lâu, qua thời gian sẽ gia tăng về kích thước và dẫn tới một số biến chứng nguy hiểm bao gồm:
Tắc nghẽn đường tiết niệu, thận ứ nước
Đây là đáp án đầu tiên cho câu hỏi “Bệnh sỏi thận có nguy hiểm không?” Sỏi thận thường không nằm im một chỗ mà theo dòng chảy của nước tiểu sẽ di chuyển xuống các vị trí bên dưới như niệu quản, bàng quang, niệu đạo.
Niệu quản, niệu đạo là những đường ống nhỏ nên sỏi có thể mắc kẹt lại, cản trở nước tiểu chảy qua, hậu quả khiến nước tiểu đọng lại trên thận dẫn đến tình trạng thận ứ nước, giãn đài bể thận, áp lực trong thận tăng cao gây căng tức – là nguyên nhân khiến người bệnh thường xuyên gặp phải những cơn đau quặn thận.
Viêm đường tiết niệu
Đây là biến chứng phổ biến do sỏi thận, sỏi tiết niệu. Viên sỏi lâu ngày trong thận sẽ trở thành nơi cư trú lý tưởng của nhiều loại vi khuẩn gây bệnh, dẫn đến nhiễm trùng ở nhiều vị trí như đài bể thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Ngoài ra, sỏi có cạnh sắc nhọn khi di chuyển sẽ cọ xát vào niêm mạc gây chảy máu khiến tình trạng viêm trầm trọng hơn.
Viêm đường tiết niệu thường đặc trưng với các biểu hiện bao gồm:
- Đau tức bụng dưới, cảm giác châm chích, nóng rát
- Tiểu rắt, mót tiểu khẩn cấp; lượng nước tiểu rất ít, thỉnh thoảng chỉ són vài giọt
- Nước tiểu có màu sắc lạ hay đục, thường gặp là màu hồng hoặc mủ trắng
- Nước tiểu hôi hoặc có mùi khó chịu
- Mệt mỏi, sốt ớn lạnh
Suy giảm chức năng tiết niệu
Tình trạng viêm thận do sỏi kéo dài khiến tế bào thận bị xơ hóa, dẫn đến suy giảm chức năng thận. Sỏi càng lớn thì càng dễ gây viêm và mức độ làm tổn thương thận càng nghiêm trọng. Khi chức năng thận bị hủy hoại trên 75% thì có nguy cơ phải lọc máu hay chạy thận nhân tạo để duy trì sự sống.
Vỡ thận đột ngột
Trả lời cho câu hỏi “Sỏi thận có nguy hiểm không” chắc chắn phải kể đến biến chứng này. Nguyên nhân là áp suất trong thận tăng đột ngột, các vách thận giãn tối đa gây vỡ thận đột ngột. Nếu không được cấp cứu kịp thời, vỡ thận có thể gây tử vong.
Ngoài những biến chứng trên thì sỏi thận, sỏi tiết niệu càng để lâu sẽ gây nhiều khó chịu, bất tiện, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống, giảm hiệu suất công việc và học tập.
Sỏi thận có nguy hiểm không? Cảnh giác với 4 biến chứng |
Bệnh sỏi thận chữa bao lâu thì khỏi?
Giải đáp về vấn đề này, các chuyên gia tiết niệu cho rằng, không có một mốc thời gian cố định khi điều trị sỏi thận vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm: số lượng, kích thước sỏi, mức độ ứ nước, chức năng thận và sức khỏe của người bệnh.
Trường hợp sỏi nhỏ (dưới 10mm), chức năng thận bình thường, không bị ứ nước thì thời gian điều trị có thể dao động từ 1 – 3 tháng. Còn khi kích thước sỏi lớn hoặc sỏi mắc kẹt ở những vị trí hiểm hóc sẽ cần nhiều thời gian hơn để bào mòn, giảm dần kích thước sỏi và có thể kéo dài từ 3 – 6 tháng. Chính vì vậy, thay vì băn khoăn sỏi thận chữa bao lâu thì nên tìm đúng giải pháp và kiên trì thực hiện.
Bị sỏi thận có cần phẫu thuật không?
Tâm lý chung ai bị sỏi thận cũng muốn tìm cách để nhanh hết sỏi và không ít người nghĩ đến việc mổ tán sỏi. Tuy vậy, không phải tất cả các trường hợp đều cần phẫu thuật ngay, bởi lẽ dù giúp loại sỏi tương đối nhanh nhưng phương pháp này lại tốn kém và vẫn có thể tiềm ẩn một số rủi ro trong và sau phẫu thuật bao gồm:
- Chảy máu, đau kéo dài sau mổ
- Nhiễm trùng tiết niệu hậu phẫu
- Rối loạn tiểu tiện, tiểu không tự chủ
- Tổn thương các cơ quan lân cận như gan, lách, dạ dày,...
- Tăng nguy cơ tái phát sỏi do còn sót lại các cặn lắng, vụn sỏi
Trước những nguy cơ này thì việc phẫu thuật mổ tán sỏi chỉ nên là giải pháp cấp bách cuối cùng nếu viên sỏi quá lớn gây ảnh hưởng đến chức năng thận hoặc không đáp ứng khi dùng thuốc. Còn lại sẽ ưu tiên điều trị bằng nội khoa (thuốc, sản phẩm hỗ trợ) để loại bỏ sỏi một cách tự nhiên giúp bảo vệ chức năng tiết niệu.
Phẫu thuật sỏi thận, sỏi tiết niệu không phải an toàn 100% |
Giải pháp tự nhiên chữa sỏi thận tránh động dao kéo
Y học ngày càng hiện đại nhưng không vì thế mà vai trò của các thảo dược tự nhiên bị lu mờ. Theo nhiều chuyên gia tiết niệu như PGS.TS Chu Quốc Trường (Nguyên Giám đốc Bệnh viện Quân y 103), PGS.TS Trần Đình Ngạn (Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Quân y 103) thì thảo dược có ưu điểm là độ an toàn cao, hiệu quả bền vững ngay cả khi đã ngưng sử dụng. Tuy vậy muốn đạt hiệu quả như mong muốn thì cần lựa chọn kỹ lưỡng, dùng đúng liều lượng.
Trong số hàng trăm vị thuốc y học cổ truyền trị sỏi, tiêu biểu phải kể đến bộ 7 thảo dược gồm Kim tiền thảo, Râu mèo, Râu ngô, Xa tiền tử, Bán biên liên, Hoàng bá, Nhọ nồi mang lại nhiều lợi ích vượt trội. Nghiên cứu khoa học tại các quốc gia lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan,... đã làm sáng tỏ nhiều công dụng của những thảo dược này bao gồm:
- Kim tiền thảo, Râu mèo, Râu ngô: giúp lợi tiểu, kích thích tăng bài tiết nước tiểu để bào mòn, giảm kích thước sỏi đồng thời kích thích tăng nồng độ citrate tự nhiên – là một chất chống kết tinh sỏi. Ngoài ra, Râu ngô còn nổi tiếng nhờ công dụng chống viêm, chống oxy hóa giúp bảo vệ tế bào thận.
- Nhọ nồi: Nhọ nồi là vị thuốc giúp lợi tiểu, cầm máu, chống viêm công hiệu, cải thiện các triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt tiểu ra máu.
- Xa tiền tử: với tác dụng lợi tiểu mạnh, Xa tiền tử là vị thuốc giúp giảm cả số lượng và kích thước sỏi; đồng thời chống viêm, tiêu diệt vi khuẩn vượt trội.
- Hoàng bá, Bán biên liên: Bộ đôi thảo dược này chứa nhiều hoạt chất kháng sinh tự nhiên như berberin, palmatin, lobelanidine, lobeline,... giúp chống lại nhiều vi khuẩn gây viêm. Ngoài ra còn giúp giãn cơ trơn đường tiết niệu, tạo điều kiện cho sỏi di chuyển ra bên ngoài
Công thức 7 thảo dược khắc tinh với bệnh sỏi thận, sỏi tiết niệu |
Dựa trên những cơ sở này, các nhà khoa học ở Việt Nam đã kết hợp trọn bộ 7 thảo dược với liều lượng tiêu chuẩn, cho ra đời sản phẩm viên uống tiện lợi, hỗ trợ tối ưu cho những người bị sỏi thận, sỏi tiết niệu. Đặc biệt khi được nghiên cứu kiểm chứng hiệu quả lâm sàng trên người dùng thực tế chắc chắn sẽ là một liệu pháp an toàn giúp cho hàng ngàn người tránh phải phẫu thuật.
Bởi vậy, nếu bạn hay người thân đang bị sỏi thận và băn khoăn bệnh sỏi thận có nguy hiểm không, chữa thế nào thì nên tham khảo ý kiến chuyên gia và giải pháp an toàn từ thảo dược kể trên.
Thông tin tham khảo: Sản phẩm thảo dượchỗ trợ trị sỏi thận, sỏi tiết niệu
THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE STONEBYE – Dùng cho người bị sỏi đường tiết niệu
Sản phẩm đã được kiểm chứng hiệu quả lâm sàng và đánh giá độ an toàn tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Nội
Thành phần: Mỗi viên nén 1200mg chứa:
- Cao Râu ngô: 125mg
- Cao Kim tiền thảo: 100mg
- Cao Râu mèo: 100mg
- Xa tiền tử: 100mg
- Cao Nhọ nồi: 100mg
- Cao Bán biên liên: 75mg
- Cao Hoàng bá: 50mg
Công dụng:
- Hỗ trợ lợi tiểu, hỗ trợ tăng đào thải cặn lắng trên đường tiết niệu
- Hỗ trợ giảm nguy cơ sỏi tiết niệu (sỏi thận, niệu quản, bàng quang)
- Hỗ trợ giảm các triệu chứng viêm đường tiết niệu như tiểu rắt, tiểu buốt, khó tiểu tiện
Đối tượng sử dụng:
- Người bị sỏi đường tiết niệu (sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi niệu quản)
- Người có nhiều cặn lắng trên đường tiết niệu
- Người bị tiểu rắt, khó tiểu tiện
Hướng dẫn sử dụng:
- Uống 4 – 6 viên/ngày, chia làm 2 lần/ngày
- Uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ. Nên sử dụng liên tục một đợt từ 1 - 3 tháng để có hiệu quả tốt
- Không dùng cho người bị mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm
Tiếp thị và phân phối:
Công ty Cổ phần Trung Mỹ
Địa chỉ: Tòa C2, D'capitale. Số 119, Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0243.775.9051 – 0972.032.029
Số ĐKSP và XNQC:
- GCNCBSP: 1199/2019/ĐKSP
- GXNNDQC: 00338/2019/ATTP-XNQC
Nếu còn bất kỳ băn khoăn nào cần giải đáp, bạn hãy liên hệ tới tổng đài 0987.45.49.48 để được hỗ trợ.
* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.