Kim Miễn Khang & Explaq - Bộ đôi trong uống ngoài bôi hỗ trợ cải thiện lupus ban đỏ

0:00 / 0:00
0:00
Lupus ban đỏ là bệnh nguy hiểm, xuất hiện bởi nhiều yếu tố nhưng chủ yếu là do hệ miễn dịch rối loạn, dẫn đến tự miễn dịch. Hiện nay, nhiều người lựa chọn kết hợp tây y cùng với sử dụng bộ sản phẩm thảo dược trong uống - ngoài bôi Kim Miễn Khang & Explaq giúp điều hòa miễn dịch, tăng hiệu quả điều trị.

Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh lupus ban đỏ

Bình thường, hệ miễn dịch có vai trò là hàng rào phòng thủ, giúp cơ thể ngăn cản sự xâm nhập của các tác nhân lạ như vi khuẩn, virus,... Tuy nhiên, ở những người mắc lupus ban đỏ, hệ miễn dịch mất khả năng phân biệt “lạ - quen”, dẫn đến tình trạng nhận định các cơ quan, mô trong cơ thể là “vật lạ” rồi tấn công.

Một số yếu tố khác làm tăng nguy cơ mắc lupus ban đỏ, bao gồm:

Di truyền: Theo thống kê, những người có người thân bị lupus ban đỏ thì nguy cơ mắc bệnh sẽ cao hơn nhiều so với bình thường.

Môi trường: Sống trong môi trường ô nhiễm như khói bụi, nước bẩn, tiếp xúc với hóa chất độc hại, ánh nắng mặt trời cũng có thể gây bệnh lupus ban đỏ.

Dùng thuốc: Một số loại thuốc chống co giật, thuốc huyết áp và thuốc kháng sinh có thể là yếu tố kích hoạt bệnh lupus ban đỏ. Vì vậy, nhiều người bị lupus ban đỏ sẽ cải thiện triệu chứng khi họ ngừng dùng thuốc.

Giới tính: Bệnh lupus ban đỏ ít gặp ở nam giới và phổ biến hơn ở phụ nữ.

Tuổi tác: Mặc dù lupus ban đỏ có thể gặp ở bất kỳ độ tuổi nào nhưng chủ yếu ở những người từ 15 đến 45 tuổi.

Hệ miễn dịch rối loạn gây bệnh lupus ban đỏ

Hệ miễn dịch rối loạn gây bệnh lupus ban đỏ

Triệu chứng thường gặp của bệnh lupus ban đỏ

Triệu chứng bệnh lupus ban đỏ của mỗi người thường khác nhau, có thể tiến triển âm thầm hoặc xuất hiện đột ngột, nhẹ hoặc nặng tùy vào cơ địa. Một số triệu chứng lupus ban đỏ thường gặp bao gồm:

Mệt mỏi: Người mắc lupus ban đỏ thường cảm thấy mệt mỏi ngay cả khi mới ngủ dậy.

Sốt: Nhiều người mắc lupus ban đỏ bị sốt và có thể cải thiện bằng cách dùng thuốc.

Đau khớp, sưng tấy, cứng khớp: Hầu hết những người bị lupus ban đỏ có triệu chứng này. Khu vực bị đau có thể ở đùi, vai, cánh tay trên.

Tổn thương da: Hầu hết người bệnh lupus ban đỏ da đều nhạy cảm với ánh nắng mặt trời.

Tức ngực, khó thở: Bệnh lupus ban đỏ có thể gây viêm niêm mạc phổi, khiến người mắc đau tức ngực khi hít thở sâu.

Khô mắt: Bệnh lupus ban đỏ có thể gây triệu chứng khô mắt, viêm mắt hoặc phát ban mí mắt.

Đau đầu, lú lẫn hoặc mất trí nhớ: Khi bị bệnh lupus ban đỏ, nhiều người gặp vấn đề về trí nhớ, lú lẫn thường xuyên, hay quên.

Phát ban hình cánh bướm trên mặt bao phủ sống mũi và má hoặc bất kỳ vị trí nào khác trên cơ thể. Đây là triệu chứng điển hình của bệnh lupus ban đỏ.

Phát ban hình cánh bướm là triệu chứng điển hình của lupus ban đỏ

Phát ban hình cánh bướm là triệu chứng điển hình của lupus ban đỏ

>>> Xem thêm: Lupus ban đỏ có lây không TẠI ĐÂY!

Các cách cải thiện lupus ban đỏ

Có rất nhiều cách điều trị lupus ban đỏ, trong đó, một số phương pháp được sử dụng khá phổ biến như dùng thuốc chống viêm, thuốc ức chế miễn dịch, thuốc corticoid, chế độ ăn uống hợp lý,... Cụ thể:

Tây y

Một số loại thuốc tây để điều trị lupus ban đỏ được sử dụng phổ biến như:

Thuốc chống viêm: Nhóm thuốc chống viêm không kê đơn như ibuprofen, naproxen sodium có thể sử dụng để giảm đau, giảm sưng và hạ sốt do lupus ban đỏ giai đoạn đầu. Khi sử dụng nhóm thuốc này ở liều cao có thể gây ra tác dụng phụ như loét dạ dày, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch và vấn đề về thận.

Thuốc ức chế miễn dịch: Thường sử dụng cho những người bị lupus ban đỏ nặng. Một số thuốc thường sử dụng cho người bệnh như: Azathioprine, methotrexate, mycophenolate, leflunomide, cyclosporine,... Khi dùng các thuốc này có thể xuất hiện tác dụng phụ như nhiễm trùng, giảm khả năng sinh sản, tổn thương gan, tăng nguy cơ ung thư.

Thuốc corticoid: Nhóm thuốc này giúp cải thiện tình trạng viêm, giảm triệu chứng bệnh lupus ban đỏ. Tuy nhiên, khi sử dụng corticoid có thể gây ra một số tác dụng phụ như dễ bầm tím, tăng cân, loãng xương, cao huyết áp, tăng nguy cơ nhiễm trùng, tiểu đường,... Đặc biệt, nếu dùng thuốc lâu dài thì nguy cơ gặp tác dụng phụ nghiêm trọng hơn.

Dùng thuốc điều trị lupus ban đỏ

Dùng thuốc điều trị lupus ban đỏ

Ăn uống hợp lý

Chế độ ăn uống nhiều trái cây, rau xanh và ngũ cốc nguyên hạt,… giúp kiểm soát bệnh lupus ban đỏ. Bên cạnh đó, người mắc lupus ban đỏ không nên uống rượu, bia; Hạn chế ăn thịt đỏ; Ăn nhạt, hạn chế muối;…

>>> Xem thêm: Lupus ban đỏ có chữa được không TẠI ĐÂY!

Hỗ trợ điều trị lupus ban đỏ bằng giải pháp thảo dược

Để hỗ trợ cải thiện lupus ban đỏ, bên cạnh điều trị tây y và chăm sóc tại nhà, cần có giải pháp giúp điều hòa miễn dịch, giảm triệu chứng ngứa ngáy, phát ban, ngăn ngừa bệnh tái phát, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống của người mắc. Trong đó, bộ đôi thảo dược trong uống chứa thành phần cây sói rừng và kem bôi ngoài da chứa thành phần từ chitosan được người bệnh ưu tiên lựa chọn hơn cả.

Cây sói rừng đã được nghiên cứu tại Đại học Thẩm Dương (Trung Quốc) về hiệu quả giúp điều hòa miễn dịch, tác động vào nguyên nhân sâu xa gây bệnh lupus ban đỏ.

Bên cạnh cây sói rừng, sản phẩm còn kết hợp cùng các thảo dược quý khác có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, chống tự miễn rất hiệu quả, từ đó giúp tăng cường năng lượng tế bào, hỗ trợ điều hòa hệ miễn dịch, ngăn ngừa và hỗ trợ cải thiện lupus ban đỏ hiệu quả.

Cây sói rừng giúp ổn định hệ miễn dịch, được nhiều người bị lupus ban đỏ tin dùng

Cây sói rừng giúp ổn định hệ miễn dịch, được nhiều người bị lupus ban đỏ tin dùng

Để hỗ trợ cải thiện lupus ban đỏ, người bệnh nên sử dụng kết hợp kem bôi ngoài da chứa chitosan giúp bong sừng bạt vảy, dưỡng da, làm mềm mịn da.

Đặc biệt, bộ đôi trong uống ngoài bôi này là sản phẩm thảo dược đầu tiên trên thị trường có nghiên cứu lâm sàng tại nhiều bệnh viện lớn cho hiệu quả tích cực.

Lupus ban đỏ dù chưa có giải pháp chữa khỏi hoàn toàn, tuy nhiên bạn vẫn dễ dàng kiểm soát các triệu chứng, ngăn ngừa biến chứng bằng sản phẩm từ thiên nhiên. Trong đó, sử dụng bộ sản phẩm thảo dược trong uống, ngoài bôi nói trên là giải pháp hỗ trợ hay đang được nhiều người lựa chọn.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang, kem dược liệu Explaq – Bộ sản phẩm cho người bị vảy nến

Kim Miễn Khang chứa cây sói rừng, L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương. Sản phẩm có tác dụng hỗ trợ tăng cường miễn dịch trong các bệnh tự miễn, hỗ trợ làm giảm nguy cơ tiến triển các triệu chứng của bệnh tự miễn. Kim Miễn Khang sử dụng cho người mắc bệnh lupus ban đỏ, bệnh bạch biến, bệnh vảy nến.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang

Kem dược liệu Explaq chứa chitosan, chiết xuất lá sòi, chiết xuất phá cố chỉ, chiết xuất ba chạc, dầu dừa, kẽm salicylat, MSM,... Sản phẩm giúp làm thơm, dưỡng da, duy trì độ ẩm cho da; Giúp làm sạch các vảy da và tế bào da chết, làm dịu da khi bị: Viêm da, ngứa ngáy, vảy nến, á sừng, tổ đỉa, bong tróc, vảy da,... Explaq dùng làm sạch tế bào da chết, các loại vảy da cho các trường hợp da bị dày, vảy da,...

Kem dược liệu Explaq

Kem dược liệu Explaq

Kim Miễn Khang được tiếp thị bởi: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM Á ÂU

Địa chỉ: 171 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

Điện thoại: 024. 38461530 - 028. 62647169

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Sản phẩm Explaq được tiếp thị bởi: Công ty TNHH Mỹ phẩm Spaphar.

Địa chỉ: 173 Chùa Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

Điện thoại: 024. 37757240

Đọc thêm