Tàu dân sự Tam Sa I (Sansha I) là tàu lớn nhất và hiện đại nhất tham gia tiếp tế giữa đảo Hải Nam với các đảo nhỏ trên Biển Đông, hãng tin Xinhuacho hay. Một buổi lễ khởi động hoạt động tiếp tế được tổ chức ở thành phố Văn Xương, đảo Hải Nam, với sự có mặt của một số quan chức "thành phố Tam Sa".
Trung Quốc ngang nhiên đơn phương thành lập cái gọi là "thành phố Tam Sa" trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam hồi tháng 7/2012, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ từ Việt Nam và các nước láng giềng.
"Thị trưởng Tam Sa" Tiêu Kiệt tuyên bố con tàu sẽ giúp "mở rộng chính quyền thành phố trên Biển Đông", củng cố những nỗ lực bảo vệ "lãnh thổ màu xanh" và bảo vệ lợi ích trên biển của Trung Quốc.
"Tàu hoạt động trong mọi thời tiết Tam Sa I có thể bao phủ toàn bộ biển Hoa Nam (Biển Đông) và tiếp cận nhiều đảo, bãi đá ở Nam Sa (tức quần đảo Trường Sa của Việt Nam) và Trung Sa", "Phó thị trưởng Tam Sa" Phùng Văn Hải nói. Thời gian đi lại giữa Văn Xương và đảo Phú Lâm sẽ giảm từ 15 giờ xuống còn 10 giờ. Tàu Tam Sa I sẽ khởi hành mỗi tuần một chuyến theo lộ trình trên.
Tam Sa I dài 122 m, rộng 21 m, lượng giãn nước 7.800 tấn, sức chứa 456 người và có thể chở theo 20 rơ mooc container tiêu chuẩn. Con tàu có thể đi liên tục hơn 11.000 km mà không cần cập cảng, tốc độ tối đa 35 km/h và sức chứa gấp 4 lần tàu Quỳnh Sa III đang được sử dụng. Tam Sa 1 còn có một bãi đáp trực thăng sử dụng để cứu hộ và tuần tra các đảo.
Trung Quốc đã cho xây dựng cơ sở hạ tầng trên quy mô lớn ở một số đảo và bãi đá từ sau khi thành lập "thành phố Tam Sa". Số lượng cư dân, công nhân và du khách đến khu vực này đang gia tăng. Tuy nhiên, "thành phố Tam Sa" lại phụ thuộc chủ yếu vào nguồn cung từ đảo Hải Nam, cách đó hơn 300 km, do tàu Quỳnh Sa III vận chuyển.
Việt Nam nhiều lần khẳng định việc Trung Quốc thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa” và triển khai các hoạt động trong khu vực quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, và vô giá trị. Việt Nam từng nhiều lần phản đối các hoạt động nói trên của Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, chấm dứt và hủy bỏ ngay các hành động sai trái đó nhằm duy trì hòa bình và ổn định trên Biển Đông.
|
Tàu Tam Sa I. Ảnh: Xinhua. |
Tàu dân sự Tam Sa I (Sansha I) là tàu lớn nhất và hiện đại nhất tham gia tiếp tế giữa đảo Hải Nam với các đảo nhỏ trên Biển Đông, hãng tin Xinhuacho hay. Một buổi lễ khởi động hoạt động tiếp tế được tổ chức ở thành phố Văn Xương, đảo Hải Nam, với sự có mặt của một số quan chức "thành phố Tam Sa".
Trung Quốc ngang nhiên đơn phương thành lập cái gọi là "thành phố Tam Sa" trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam hồi tháng 7/2012, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ từ Việt Nam và các nước láng giềng.
"Thị trưởng Tam Sa" Tiêu Kiệt tuyên bố con tàu sẽ giúp "mở rộng chính quyền thành phố trên Biển Đông", củng cố những nỗ lực bảo vệ "lãnh thổ màu xanh" và bảo vệ lợi ích trên biển của Trung Quốc.
"Tàu hoạt động trong mọi thời tiết Tam Sa I có thể bao phủ toàn bộ biển Hoa Nam (Biển Đông) và tiếp cận nhiều đảo, bãi đá ở Nam Sa (tức quần đảo Trường Sa của Việt Nam) và Trung Sa", "Phó thị trưởng Tam Sa" Phùng Văn Hải nói. Thời gian đi lại giữa Văn Xương và đảo Phú Lâm sẽ giảm từ 15 giờ xuống còn 10 giờ. Tàu Tam Sa I sẽ khởi hành mỗi tuần một chuyến theo lộ trình trên.
Tam Sa I dài 122 m, rộng 21 m, lượng giãn nước 7.800 tấn, sức chứa 456 người và có thể chở theo 20 rơ mooc container tiêu chuẩn. Con tàu có thể đi liên tục hơn 11.000 km mà không cần cập cảng, tốc độ tối đa 35 km/h và sức chứa gấp 4 lần tàu Quỳnh Sa III đang được sử dụng. Tam Sa 1 còn có một bãi đáp trực thăng sử dụng để cứu hộ và tuần tra các đảo.
Trung Quốc đã cho xây dựng cơ sở hạ tầng trên quy mô lớn ở một số đảo và bãi đá từ sau khi thành lập "thành phố Tam Sa". Số lượng cư dân, công nhân và du khách đến khu vực này đang gia tăng. Tuy nhiên, "thành phố Tam Sa" lại phụ thuộc chủ yếu vào nguồn cung từ đảo Hải Nam, cách đó hơn 300 km, do tàu Quỳnh Sa III vận chuyển.
Việt Nam nhiều lần khẳng định việc Trung Quốc thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa” và triển khai các hoạt động trong khu vực quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, và vô giá trị. Việt Nam từng nhiều lần phản đối các hoạt động nói trên của Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, chấm dứt và hủy bỏ ngay các hành động sai trái đó nhằm duy trì hòa bình và ổn định trên Biển Đông.
|
Tàu Tam Sa I. Ảnh: Xinhua. |
Tàu dân sự Tam Sa I (Sansha I) là tàu lớn nhất và hiện đại nhất tham gia tiếp tế giữa đảo Hải Nam với các đảo nhỏ trên Biển Đông, hãng tin Xinhuacho hay. Một buổi lễ khởi động hoạt động tiếp tế được tổ chức ở thành phố Văn Xương, đảo Hải Nam, với sự có mặt của một số quan chức "thành phố Tam Sa".
Trung Quốc ngang nhiên đơn phương thành lập cái gọi là "thành phố Tam Sa" trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam hồi tháng 7/2012, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ từ Việt Nam và các nước láng giềng.
"Thị trưởng Tam Sa" Tiêu Kiệt tuyên bố con tàu sẽ giúp "mở rộng chính quyền thành phố trên Biển Đông", củng cố những nỗ lực bảo vệ "lãnh thổ màu xanh" và bảo vệ lợi ích trên biển của Trung Quốc.
"Tàu hoạt động trong mọi thời tiết Tam Sa I có thể bao phủ toàn bộ biển Hoa Nam (Biển Đông) và tiếp cận nhiều đảo, bãi đá ở Nam Sa (tức quần đảo Trường Sa của Việt Nam) và Trung Sa", "Phó thị trưởng Tam Sa" Phùng Văn Hải nói. Thời gian đi lại giữa Văn Xương và đảo Phú Lâm sẽ giảm từ 15 giờ xuống còn 10 giờ. Tàu Tam Sa I sẽ khởi hành mỗi tuần một chuyến theo lộ trình trên.
Tam Sa I dài 122 m, rộng 21 m, lượng giãn nước 7.800 tấn, sức chứa 456 người và có thể chở theo 20 rơ mooc container tiêu chuẩn. Con tàu có thể đi liên tục hơn 11.000 km mà không cần cập cảng, tốc độ tối đa 35 km/h và sức chứa gấp 4 lần tàu Quỳnh Sa III đang được sử dụng. Tam Sa 1 còn có một bãi đáp trực thăng sử dụng để cứu hộ và tuần tra các đảo.
Trung Quốc đã cho xây dựng cơ sở hạ tầng trên quy mô lớn ở một số đảo và bãi đá từ sau khi thành lập "thành phố Tam Sa". Số lượng cư dân, công nhân và du khách đến khu vực này đang gia tăng. Tuy nhiên, "thành phố Tam Sa" lại phụ thuộc chủ yếu vào nguồn cung từ đảo Hải Nam, cách đó hơn 300 km, do tàu Quỳnh Sa III vận chuyển.
Việt Nam nhiều lần khẳng định việc Trung Quốc thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa” và triển khai các hoạt động trong khu vực quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, và vô giá trị. Việt Nam từng nhiều lần phản đối các hoạt động nói trên của Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, chấm dứt và hủy bỏ ngay các hành động sai trái đó nhằm duy trì hòa bình và ổn định trên Biển Đông.
|
Tàu Tam Sa I. Ảnh: Xinhua. |
Tàu dân sự Tam Sa I (Sansha I) là tàu lớn nhất và hiện đại nhất tham gia tiếp tế giữa đảo Hải Nam với các đảo nhỏ trên Biển Đông, hãng tin Xinhuacho hay. Một buổi lễ khởi động hoạt động tiếp tế được tổ chức ở thành phố Văn Xương, đảo Hải Nam, với sự có mặt của một số quan chức "thành phố Tam Sa".
Trung Quốc ngang nhiên đơn phương thành lập cái gọi là "thành phố Tam Sa" trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam hồi tháng 7/2012, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ từ Việt Nam và các nước láng giềng.
"Thị trưởng Tam Sa" Tiêu Kiệt tuyên bố con tàu sẽ giúp "mở rộng chính quyền thành phố trên Biển Đông", củng cố những nỗ lực bảo vệ "lãnh thổ màu xanh" và bảo vệ lợi ích trên biển của Trung Quốc.
"Tàu hoạt động trong mọi thời tiết Tam Sa I có thể bao phủ toàn bộ biển Hoa Nam (Biển Đông) và tiếp cận nhiều đảo, bãi đá ở Nam Sa (tức quần đảo Trường Sa của Việt Nam) và Trung Sa", "Phó thị trưởng Tam Sa" Phùng Văn Hải nói. Thời gian đi lại giữa Văn Xương và đảo Phú Lâm sẽ giảm từ 15 giờ xuống còn 10 giờ. Tàu Tam Sa I sẽ khởi hành mỗi tuần một chuyến theo lộ trình trên.
Tam Sa I dài 122 m, rộng 21 m, lượng giãn nước 7.800 tấn, sức chứa 456 người và có thể chở theo 20 rơ mooc container tiêu chuẩn. Con tàu có thể đi liên tục hơn 11.000 km mà không cần cập cảng, tốc độ tối đa 35 km/h và sức chứa gấp 4 lần tàu Quỳnh Sa III đang được sử dụng. Tam Sa 1 còn có một bãi đáp trực thăng sử dụng để cứu hộ và tuần tra các đảo.
Trung Quốc đã cho xây dựng cơ sở hạ tầng trên quy mô lớn ở một số đảo và bãi đá từ sau khi thành lập "thành phố Tam Sa". Số lượng cư dân, công nhân và du khách đến khu vực này đang gia tăng. Tuy nhiên, "thành phố Tam Sa" lại phụ thuộc chủ yếu vào nguồn cung từ đảo Hải Nam, cách đó hơn 300 km, do tàu Quỳnh Sa III vận chuyển.
Việt Nam nhiều lần khẳng định việc Trung Quốc thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa” và triển khai các hoạt động trong khu vực quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, và vô giá trị. Việt Nam từng nhiều lần phản đối các hoạt động nói trên của Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, chấm dứt và hủy bỏ ngay các hành động sai trái đó nhằm duy trì hòa bình và ổn định trên Biển Đông.