Vui hội Gầu Tào trên núi Dào San

(PLVN) - Theo truyền thuyết dân gian người Mông Lai Châu kể lại, Lễ hội Gầu Tào chỉ đơn thuần gắn liền với việc cầu tự “cầu con”.

Ngày nay, được sự quan tâm của chính quyền địa phương và cộng đồng, Lễ hội được nhân rộng trở thành Lễ hội của cộng đồng, với mong ước cầu chúc một năm mới mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
Một số hình ảnh tại lễ hội:

Lễ hội Gầu Tào năm nay diễn ra trong hai ngày (3 – 4), tức ngày 13 và 14 tháng Giêng, lễ hội được tổ chức tại xã Dào San thu hút đông đảo cộng đồng người Mông trong và ngoài tỉnh về dự hội

Lễ hội Gầu Tào năm nay diễn ra trong hai ngày (3 – 4), tức ngày 13 và 14 tháng Giêng, lễ hội được tổ chức tại xã Dào San thu hút đông đảo cộng đồng người Mông trong và ngoài tỉnh về dự hội

Đồng chí Giàng A Tính - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu đánh trống khai hội.

Đồng chí Giàng A Tính - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu đánh trống khai hội.

Thầy mo cắt tiết gà xin phép thần linh thực hành nghi lễ chính cúng đầu trâu.

Thầy mo cắt tiết gà xin phép thần linh thực hành nghi lễ chính cúng đầu trâu.

Lãnh đạo huyện Phong Thổ trao Cờ lưu niệm cho các đoàn tham gia lễ hội.

Lãnh đạo huyện Phong Thổ trao Cờ lưu niệm cho các đoàn tham gia lễ hội.

Lễ hội Gầu Tào còn có tên gọi khác là hội “Sải Sán”, là một lễ hội truyền thống của người Mông được tổ chức vào những ngày đầu tiên của xuân mới với ý nghĩa cầu cho mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Lễ hội Gầu Tào còn có tên gọi khác là hội “Sải Sán”, là một lễ hội truyền thống của người Mông được tổ chức vào những ngày đầu tiên của xuân mới với ý nghĩa cầu cho mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Lễ hội được tiến hành vào mùa xuân trong ba năm liền - mỗi năm người ta trồng một cây nêu để ba gia chủ sẽ lần lượt lấy cây nêu và những vật treo trên cây về để lấy phúc, lấy lộc.

Lễ hội được tiến hành vào mùa xuân trong ba năm liền - mỗi năm người ta trồng một cây nêu để ba gia chủ sẽ lần lượt lấy cây nêu và những vật treo trên cây về để lấy phúc, lấy lộc.

Lễ hội là dịp các cao niên xuống núi gặp gỡ nói câu chuyện năm mới..

Lễ hội là dịp các cao niên xuống núi gặp gỡ nói câu chuyện năm mới..

Những thiếu nữ Mông duyên dáng trong ngày hội

Những thiếu nữ Mông duyên dáng trong ngày hội

Trai gái vui hội trong các trò chơi dân gian

Trai gái vui hội trong các trò chơi dân gian

Trò chơi bịt mắt bắt vịt thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia

Trò chơi bịt mắt bắt vịt thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia

Du khách thưởng thức những bát thắng cô và rượu ngô đặc trưng của người Mông vùng cao Phong Thổ.

Du khách thưởng thức những bát thắng cô và rượu ngô đặc trưng của người Mông vùng cao Phong Thổ.

Trèo cột hái lộc là trò chơi hấp dẫn của lễ hội.

Trèo cột hái lộc là trò chơi hấp dẫn của lễ hội.

Đọc thêm