Hành trình “cõng chữ lên non” của giáo viên vùng cao

(PLVN) - Dẫu núi cao vực sâu đến mấy, nhưng ở đâu có tình yêu thương, có sự hi sinh cố gắng của các thầy cô thì ở nơi đó ắt có niềm hạnh phúc.
Đường đến điểm Trường Mầm non Nậm Mười, xã Nậm Mười, huyện Văn Chấn đầy gian nan, vất vả. Ảnh Gia đình Việt Nam.

Đường đến điểm Trường Mầm non Nậm Mười, xã Nậm Mười, huyện Văn Chấn đầy gian nan, vất vả. Ảnh Gia đình Việt Nam.

Đoạn đường đến trường mùa mưa thường xảy ra sạt lở, dễ trơn trượt và bị ngã thường xuyên. Ảnh Gia đình Việt Nam.

Đoạn đường đến trường mùa mưa thường xảy ra sạt lở, dễ trơn trượt và bị ngã thường xuyên. Ảnh Gia đình Việt Nam.

Đường đến Trường Tiểu học Mường Bám II thuộc xã vùng 3 Mường Bám, cách trung tâm huyện Thuận Châu (Sơn La) hơn 70km, đi lại rất khăn. Ảnh VOV.

Đường đến Trường Tiểu học Mường Bám II thuộc xã vùng 3 Mường Bám, cách trung tâm huyện Thuận Châu (Sơn La) hơn 70km, đi lại rất khăn. Ảnh VOV.

Đường đến điểm trường gập ghềnh, nhiều vất vả. Ảnh VOV.

Đường đến điểm trường gập ghềnh, nhiều vất vả. Ảnh VOV.

... Mỗi thầy cô vẫn luôn nỗ lực hết mình...

... Mỗi thầy cô vẫn luôn nỗ lực hết mình...

Hành trình tới trường của các thầy cô giáo ở “ốc đảo” Hữu Khuông - xã vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn của huyện Tương Dương (tỉnh Nghệ An) vô cùng gian nan, vất vả, hết trèo đèo lại lội suối. Ảnh Truyền hình Nghệ An.

Hành trình tới trường của các thầy cô giáo ở “ốc đảo” Hữu Khuông - xã vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn của huyện Tương Dương (tỉnh Nghệ An) vô cùng gian nan, vất vả, hết trèo đèo lại lội suối. Ảnh Truyền hình Nghệ An.

Việc đi lại cực kỳ khó khăn, nhưng với lòng yêu nghề, các thầy cô đã vượt qua tất cả để "cõng chữ" lên non.

Việc đi lại cực kỳ khó khăn, nhưng với lòng yêu nghề, các thầy cô đã vượt qua tất cả để "cõng chữ" lên non.

Các thầy giáo trường PTDTBT THCS Hữu Khuông lại làm cầu tạm bắc qua suối, phục vụ việc đi lại của các em học sinh và bà con dân bản sau những giờ dạy miệt mài.

Các thầy giáo trường PTDTBT THCS Hữu Khuông lại làm cầu tạm bắc qua suối, phục vụ việc đi lại của các em học sinh và bà con dân bản sau những giờ dạy miệt mài.

Các thầy cô phải đi thuyền, lội suối, đi bộ leo dốc mới đến được trường.

Các thầy cô phải đi thuyền, lội suối, đi bộ leo dốc mới đến được trường.

Chỗ ở các thầy giáo trường Tiểu học Hữu Khuông chỉ là căn phòng căng bạt tạm bợ. Ảnh Truyền hình Nghệ An.

Chỗ ở các thầy giáo trường Tiểu học Hữu Khuông chỉ là căn phòng căng bạt tạm bợ. Ảnh Truyền hình Nghệ An.

Đọc thêm