Tưng bừng Lễ hội Gầu Tào của dân tộc Mông ở Sa Pa

0:00 / 0:00
0:00
(PLVN) - Lễ hội Gầu Tào còn có tên gọi khác là Hội Sải Sán là một lễ hội truyền thống của người Mông được tổ chức vào những ngày đầu tiên của xuân mới với  ý nghĩa cầu cho mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Tưng bừng Lễ hội Gầu Tào của dân tộc Mông ở Sa Pa
Lễ hội Gầu Tào được tổ chức tại bản Cát Cát, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Lễ hội Gầu Tào được tổ chức tại bản Cát Cát, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Lễ hội Gầu Tào vốn là một lễ hội độc đáo đã xuất hiện từ rất lâu trong đời sống của người Mông tại các buôn làng ở dãy Hoàng Liên Sơn vào dịp xuân về.

Lễ hội Gầu Tào vốn là một lễ hội độc đáo đã xuất hiện từ rất lâu trong đời sống của người Mông tại các buôn làng ở dãy Hoàng Liên Sơn vào dịp xuân về.

Đây được coi là lễ hội lớn nhất của dân tộc Mông vì không chỉ cầu may mắn cho người chủ lễ mà còn cho những người tham gia lễ hội vì vậy thường thu hút được rất nhiều người tham gia trong đó có cả các nhóm dân tộc khác.

Đây được coi là lễ hội lớn nhất của dân tộc Mông vì không chỉ cầu may mắn cho người chủ lễ mà còn cho những người tham gia lễ hội vì vậy thường thu hút được rất nhiều người tham gia trong đó có cả các nhóm dân tộc khác.

Phần Lễ được tổ chức trang nghiêm ngay dưới cây nêu với các lễ vật thịnh soạn

Phần Lễ được tổ chức trang nghiêm ngay dưới cây nêu với các lễ vật thịnh soạn

Thời gian mở hội Gầu Tào thường trong khoảng từ ngày mồng 1 Tết đến ngày 15 tháng giêng

Thời gian mở hội Gầu Tào thường trong khoảng từ ngày mồng 1 Tết đến ngày 15 tháng giêng

Đây cũng là dịp để bà con khoe những bộ quần áo mới, để các chàng trai, cô gái Mông tìm hiểu và để mọi người nghỉ ngơi chuẩn bị bước sang mùa lao động sản xuất mới.

Đây cũng là dịp để bà con khoe những bộ quần áo mới, để các chàng trai, cô gái Mông tìm hiểu và để mọi người nghỉ ngơi chuẩn bị bước sang mùa lao động sản xuất mới.

Trong hội Gầu Tào thì phần hội là vui nhất với rất nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn của dân tộc Mông như: Đánh cù, đấu võ, bắn nỏ, múa khèn, thổi sáo, chọi chim, chọi gà, thi hát đối giao duyên....

Trong hội Gầu Tào thì phần hội là vui nhất với rất nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn của dân tộc Mông như: Đánh cù, đấu võ, bắn nỏ, múa khèn, thổi sáo, chọi chim, chọi gà, thi hát đối giao duyên....

Bên cạnh đó còn có các trò chơi dân gian thu hút rất đông du khách và người dân tham gia, tất cả tạo nên không khí tươi vui, rộn ràng.
Bên cạnh đó còn có các trò chơi dân gian thu hút rất đông du khách và người dân tham gia, tất cả tạo nên không khí tươi vui, rộn ràng.
Đã vài năm nay do ảnh hưởng của dịch Covid nên lễ hội Gầu Tào không được tổ chức phần Hội chỉ dừng lại ở phần Lễ. Đến nay, lễ hội dân gian truyền thống, nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng đã có từ lâu này đã được phục dựng lại.

Đã vài năm nay do ảnh hưởng của dịch Covid nên lễ hội Gầu Tào không được tổ chức phần Hội chỉ dừng lại ở phần Lễ. Đến nay, lễ hội dân gian truyền thống, nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng đã có từ lâu này đã được phục dựng lại.

Trò chơi đẩy gậy

Trò chơi đẩy gậy

Đây cũng là dịp để thanh niên nam nữ trổ tài và cũng chính là nơi họ gặp gỡ, tâm sự và tìm hạnh phúc cho mình. (Ảnh: Trung Kiên)

Đây cũng là dịp để thanh niên nam nữ trổ tài và cũng chính là nơi họ gặp gỡ, tâm sự và tìm hạnh phúc cho mình. (Ảnh: Trung Kiên)

Ngoài ý nghĩa ban đầu của lễ hội là cầu phúc, cầu mệnh đã có sự biến đổi, nâng tầm thành lễ hội của bản với ý nghĩa cầu cho mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.