Gặp lại cô gái bị hành hạ suốt 13 năm

Thật bất ngờ, trung tuần tháng 5, tôi đã gặp em Nguyễn Thị Bình - người từng bị vợ chồng chủ quán phở hành hạ - tại một quán cơm ở Hà Nội, nơi em làm giúp việc.

Thật bất ngờ, trung tuần tháng 5, tôi đã gặp em Nguyễn Thị Bình - người từng bị vợ chồng chủ quán phở hành hạ - tại một quán cơm ở Hà Nội, nơi em làm giúp việc. Sau 3 năm, cuộc đời mới của cô gái từng bị đày đọa có cả niềm vui và những nỗi buồn...

Những ngày qua, dư luận nhân dân cả nước xôn xao trước vụ cháu Hào Anh bị vợ chồng chủ trại tôm giống ở Đầm Dơi, Cà Mau hành hạ dã man. Vụ bạo hành trẻ em này được coi như vụ "em Nguyễn Thị Bình" thứ hai được phát giác. Trở lại vụ em Nguyễn Thị Bình ở quận Thanh Xuân (Hà Nội) bị vợ chồng chủ quán phở hành hạ suốt 13 năm trời. Số phận em Bình và người đã giải cứu em, hiện giờ ra sao?

Người đàn bà nghĩa hiệp luôn bênh vực kẻ yếu

Mô tả ảnh.
Nụ cười hạnh phúc của Nguyễn Thị Bình hiện nay.
Chợ Thượng Đình họp trên phố Chính Kinh, quận Thanh Xuân (Hà Nội) nhộn nhịp người mua, kẻ bán. Cái tên bà Bình "bò" đã quá nổi tiếng ở đây. Toát mồ hôi mới tìm được bà đang thảnh thơi ngồi trong quán bia hơi. Dáng người thấp, nhỏ nhưng nhanh nhẹn, đi lại thoăn thoắt, trông bà còn trẻ hơn so với tuổi. Bà tên đầy đủ là Hà Thị Bình. Gắn với nghiệp mổ trâu, bò lâu năm nên mọi người gọi bà là Bình "bò".

"Đừng tưởng mẹ buôn bán mà ít học nhé. Mẹ có bằng đại học đấy; đang làm Nhà nước thì bỏ ra ngoài đi buôn, hồi đó gọi là con phe. Rồi đi tù mất mấy năm, thụ án tại Hoành Bồ, Quảng Ninh. Ra tù, mẹ làm lại cuộc đời bằng nghề mổ trâu, bò. Bây giờ mẹ và các con mẹ đều khá lên từ cái nghề ấy" - bà Bình không giấu giếm quá khứ của mình.

Đã 3 năm trôi qua kể từ khi bà Bình đứng ra giải cứu em Nguyễn Thị Bình. Nhắc lại chuyện cũ, bà rơm rớm nước mắt: "Chúng nó đánh con bé ác lắm. Trời rét, con bé ngồi rửa bát lỡ tay đánh vỡ, bị thằng Đức đi giày đá bốp vào mặt, môi sưng vều, tím bầm. Khách đang ăn đông, nó hất cả bát nước phở nóng từ đầu đến chân con bé. Có hôm, con bé chạy sang khóc, máu chảy ròng ròng từ chỗ kín. Mẹ mở ra kiểm tra. Trời ơi, là phụ nữ mà mẹ cũng không thể chịu nổi. Bao lâu nay con bé thường xuyên bị đá, bị đánh vào chỗ hiểm như vậy. Nên mẹ đã quyết định phải cứu con bé và tố cáo tội ác của những kẻ mặt người dạ thú".

"Hôm xem tivi trường hợp cháu Hào Anh bị vợ chồng chủ trại tôm ở Cà Mau hành hạ, mẹ lại khóc" - bà Bình kéo ống tay áo lên chấm nước mắt. "Thương cháu Hào Anh, mẹ lại buồn trước sự vô cảm của những người lớn, của chính quyền địa phương. Trong những vụ việc này, thử hỏi nếu là con cháu mình, có đau đớn không, có căm phẫn không?"...
Về số phận của em Nguyễn Thị Bình, sau khi được giải cứu, có nhiều lời đồn thổi về. Người nói em đã về quê (ở Vĩnh Phúc) sinh sống; người nói em được một chủ cơ sở sản xuất bánh đậu xanh ở Hải Dương hảo tâm nhận vào làm việc và nuôi dưỡng... Nhưng thật bất ngờ, trung tuần tháng 5, tôi đã gặp em Nguyễn Thị Bình tại một quán cơm ở Hà Nội, nơi em làm giúp việc. Sau 3 năm, cuộc đời mới của cô gái từng bị đày đọa có cả niềm vui và những nỗi buồn...

Mong không còn trẻ em nào bị hành hạ

Đầu giờ chiều, một quán cơm trên phố Đại Từ (quận Hoàng Mai - Hà Nội). Nguyễn Thị Bình đang tất bật chuẩn bị các món ăn cho ca bán hàng tối. So với 3 năm về trước, Bình trông già dặn hơn, song dáng đi vẫn còng còng như người già, hậu quả nhiều năm phải làm những việc nặng nhọc. "Hồi ở với chú Đức, cô Phương, ngày nào cũng phải xách nặng, em bị thoái hóa đốt sống chị ạ. Muốn đi thẳng cũng không được".

Bình kể, năm 2007, sau khi vụ việc vợ chồng chủ quán phở hành hạ em bị đưa ra ánh sáng, Bình trở về quê sống cùng người em trai cùng mẹ khác cha. "Em cũng nghe nói chính quyền sẽ hỗ trợ, cấp đất, tìm việc làm, cho em đi học nghề. Em có lên xã hỏi về việc này nhưng không được trả lời" - Bình cho biết. Lúc đó, tổng số tiền em được những người hảo tâm tặng là 95 triệu đồng. "Em đã dùng số tiền đó giúp đỡ cậu em trai cùng cha khác mẹ, nhưng khi hết tiền cũng là lúc cậu ta đối xử tệ bạc, đuổi em đi", Bình rơm rớm nước mắt.

Đầu năm 2008, Bình lại lang thang xuống Hà Nội. Tháng 4/2010, Bình đến làm tại quán cơm Ngon của vợ chồng chị Hằng. Bình khoe, sau 1 tháng làm việc, thấy Bình chăm chỉ, nhanh nhẹn, đảm đương được nhiều công việc, chị Hằng chủ động tăng lương cho em từ 1 triệu đồng lên 1,5 triệu đồng/tháng. Bình và một em gái giúp việc khác được ăn, ngủ luôn tại quán. Với vị trí "bếp trưởng" của quán ăn, Bình rất vui với công việc mới hiện nay, đặc biệt thái độ đối xử chân tình của vợ chồng chị Hằng.

Bình cho biết sau khi được giải cứu, Bình được cô Thủy, con gái của bà Hà Thị Bình nhận làm con nuôi. "Em rất biết ơn bà Bình và cô Thủy, nhưng em không muốn làm phiền những người đã giúp em nữa. Giờ em đã trưởng thành nhiều rồi, em muốn tự lo cuộc sống của mình".

Câu chuyện dang dở thì chị Hằng đón con gái đi học mẫu giáo về. Cô bé Vy lon ton chạy từ cửa vào, rất tự nhiên ôm chầm lấy chị Bình, thơm lên má chị Bình. Không có sự phân biệt người làm thuê và chủ nhà ở cử chỉ thân mật ấy. Chị Nguyễn Thị Hằng, chủ quán tâm sự, quán cơm Ngon do vợ chồng chị kinh doanh đã 5 năm. Chị đã nhận rất nhiều em nhỏ, thường là người tỉnh ngoài đến xin làm giúp việc. Căn cứ vào độ tuổi và sức khỏe của từng em để chị bố trí công việc phù hợp và trả lương đúng với công sức các em bỏ ra.

Trường hợp em Bình, khi đến xin việc, lúc đầu chị Hằng chưa biết đó là em Nguyễn Thị Bình - "người của báo chí" một thời. Thấy nét mặt em quen quen, chị lên mạng đọc lại những bài báo cũ và hỏi chuyện, Bình cho biết em chính là người bị vợ chồng chủ quán phở hành hạ. Chị thấy thương Bình nhiều hơn. Đáp lại tình cảm quý mến của vợ chồng chủ quán, Bình làm việc rất chăm chỉ, nhiệt tình, không ngại việc, nấu nướng rất khéo. Chính vì vậy, khi có việc đi vắng, chị Hằng rất tin tưởng và yên tâm để Bình quán xuyến mọi việc.

Chị Hằng kể, hôm xem tivi chuyện Hào Anh bị vợ chồng chủ trại tôm giống ở Cà Mau đánh đập dã man, khi chị đi làm về, Bình ôm chầm lấy chị khóc nức nở. Sau đó, một phần vì ốm, sốt, Bình phải nghỉ tới 1 tuần liền. Trở trời, những vết thương cũ tái phát; vì em đã phải chịu tới 424 vết sẹo trên cơ thể, tỷ lệ thương tật 37%. "Mong rằng, sẽ không bao giờ còn xảy ra chuyện như em Bình, em Hào lần nữa" - chị Hằng cho biết.

Bình tâm sự, rất tiếc là em không biết chữ để đọc những bài báo viết về Hào Anh. Xem tivi và nghe những người khác kể lại, là người đã từng chịu nhiều trận đòn dã man, em vẫn thấy rùng mình, thương xót cho thân phận của Hào Anh: "Em đã khổ rồi, không ngờ còn có người khổ hơn"... Bình nói, em rất muốn chia sẻ với Hào Anh, nhưng vì không biết chữ nên không thể viết thư. Tâm sự với chúng tôi, Nguyễn Thị Bình gửi lời thăm hỏi tới Hào Anh, mong em chóng bình phục và gặp may mắn trong cuộc sống.

Về số phận của em Nguyễn Thị Bình, sau khi được giải cứu, có nhiều lời đồn thổi về. Người nói em đã về quê (ở Vĩnh Phúc) sinh sống; người nói em được một chủ cơ sở sản xuất bánh đậu xanh ở Hải Dương hảo tâm nhận vào làm việc và nuôi dưỡng... Nhưng thật bất ngờ, trung tuần tháng 5, tôi đã gặp em Nguyễn Thị Bình tại một quán cơm ở Hà Nội, nơi em làm giúp việc. Sau 3 năm, cuộc đời mới của cô gái từng bị đày đọa có cả niềm vui và những nỗi buồn...

Mong không còn trẻ em nào bị hành hạ

Đầu giờ chiều, một quán cơm trên phố Đại Từ (quận Hoàng Mai - Hà Nội). Nguyễn Thị Bình đang tất bật chuẩn bị các món ăn cho ca bán hàng tối. So với 3 năm về trước, Bình trông già dặn hơn, song dáng đi vẫn còng còng như người già, hậu quả nhiều năm phải làm những việc nặng nhọc. "Hồi ở với chú Đức, cô Phương, ngày nào cũng phải xách nặng, em bị thoái hóa đốt sống chị ạ. Muốn đi thẳng cũng không được".

Bình kể, năm 2007, sau khi vụ việc vợ chồng chủ quán phở hành hạ em bị đưa ra ánh sáng, Bình trở về quê sống cùng người em trai cùng mẹ khác cha. "Em cũng nghe nói chính quyền sẽ hỗ trợ, cấp đất, tìm việc làm, cho em đi học nghề. Em có lên xã hỏi về việc này nhưng không được trả lời" - Bình cho biết. Lúc đó, tổng số tiền em được những người hảo tâm tặng là 95 triệu đồng. "Em đã dùng số tiền đó giúp đỡ cậu em trai cùng cha khác mẹ, nhưng khi hết tiền cũng là lúc cậu ta đối xử tệ bạc, đuổi em đi", Bình rơm rớm nước mắt.

Đầu năm 2008, Bình lại lang thang xuống Hà Nội. Tháng 4/2010, Bình đến làm tại quán cơm Ngon của vợ chồng chị Hằng. Bình khoe, sau 1 tháng làm việc, thấy Bình chăm chỉ, nhanh nhẹn, đảm đương được nhiều công việc, chị Hằng chủ động tăng lương cho em từ 1 triệu đồng lên 1,5 triệu đồng/tháng. Bình và một em gái giúp việc khác được ăn, ngủ luôn tại quán. Với vị trí "bếp trưởng" của quán ăn, Bình rất vui với công việc mới hiện nay, đặc biệt thái độ đối xử chân tình của vợ chồng chị Hằng.
Bình cho biết sau khi được giải cứu, Bình được cô Thủy, con gái của bà Hà Thị Bình nhận làm con nuôi. "Em rất biết ơn bà Bình và cô Thủy, nhưng em không muốn làm phiền những người đã giúp em nữa. Giờ em đã trưởng thành nhiều rồi, em muốn tự lo cuộc sống của mình".
Câu chuyện dang dở thì chị Hằng đón con gái đi học mẫu giáo về. Cô bé Vy lon ton chạy từ cửa vào, rất tự nhiên ôm chầm lấy chị Bình, thơm lên má chị Bình. Không có sự phân biệt người làm thuê và chủ nhà ở cử chỉ thân mật ấy. Chị Nguyễn Thị Hằng, chủ quán tâm sự, quán cơm Ngon do vợ chồng chị kinh doanh đã 5 năm. Chị đã nhận rất nhiều em nhỏ, thường là người tỉnh ngoài đến xin làm giúp việc. Căn cứ vào độ tuổi và sức khỏe của từng em để chị bố trí công việc phù hợp và trả lương đúng với công sức các em bỏ ra.
Trường hợp em Bình, khi đến xin việc, lúc đầu chị Hằng chưa biết đó là em Nguyễn Thị Bình - "người của báo chí" một thời. Thấy nét mặt em quen quen, chị lên mạng đọc lại những bài báo cũ và hỏi chuyện, Bình cho biết em chính là người bị vợ chồng chủ quán phở hành hạ. Chị thấy thương Bình nhiều hơn. Đáp lại tình cảm quý mến của vợ chồng chủ quán, Bình làm việc rất chăm chỉ, nhiệt tình, không ngại việc, nấu nướng rất khéo. Chính vì vậy, khi có việc đi vắng, chị Hằng rất tin tưởng và yên tâm để Bình quán xuyến mọi việc. Chị Hằng kể, hôm xem tivi chuyện Hào Anh bị vợ chồng chủ trại tôm giống ở Cà Mau đánh đập dã man, khi chị đi làm về, Bình ôm chầm lấy chị khóc nức nở. Sau đó, một phần vì ốm, sốt, Bình phải nghỉ tới 1 tuần liền. Trở trời, những vết thương cũ tái phát; vì em đã phải chịu tới 424 vết sẹo trên cơ thể, tỷ lệ thương tật 37%. "Mong rằng, sẽ không bao giờ còn xảy ra chuyện như em Bình, em Hào lần nữa" - chị Hằng cho biết. Bình tâm sự, rất tiếc là em không biết chữ để đọc những bài báo viết về Hào Anh. Xem tivi và nghe những người khác kể lại, là người đã từng chịu nhiều trận đòn dã man, em vẫn thấy rùng mình, thương xót cho thân phận của Hào Anh: "Em đã khổ rồi, không ngờ còn có người khổ hơn"... Bình nói, em rất muốn chia sẻ với Hào Anh, nhưng vì không biết chữ nên không thể viết thư. Tâm sự với chúng tôi, Nguyễn Thị Bình gửi lời thăm hỏi tới Hào Anh, mong em chóng bình phục và gặp may mắn trong cuộc sống. Về số phận của em Nguyễn Thị Bình, sau khi được giải cứu, có nhiều lời đồn thổi về. Người nói em đã về quê (ở Vĩnh Phúc) sinh sống; người nói em được một chủ cơ sở sản xuất bánh đậu xanh ở Hải Dương hảo tâm nhận vào làm việc và nuôi dưỡng... Nhưng thật bất ngờ, trung tuần tháng 5, tôi đã gặp em Nguyễn Thị Bình tại một quán cơm ở Hà Nội, nơi em làm giúp việc. Sau 3 năm, cuộc đời mới của cô gái từng bị đày đọa có cả niềm vui và những nỗi buồn... Mong không còn trẻ em nào bị hành hạ Đầu giờ chiều, một quán cơm trên phố Đại Từ (quận Hoàng Mai - Hà Nội). Nguyễn Thị Bình đang tất bật chuẩn bị các món ăn cho ca bán hàng tối. So với 3 năm về trước, Bình trông già dặn hơn, song dáng đi vẫn còng còng như người già, hậu quả nhiều năm phải làm những việc nặng nhọc. "Hồi ở với chú Đức, cô Phương, ngày nào cũng phải xách nặng, em bị thoái hóa đốt sống chị ạ. Muốn đi thẳng cũng không được". Bình kể, năm 2007, sau khi vụ việc vợ chồng chủ quán phở hành hạ em bị đưa ra ánh sáng, Bình trở về quê sống cùng người em trai cùng mẹ khác cha. "Em cũng nghe nói chính quyền sẽ hỗ trợ, cấp đất, tìm việc làm, cho em đi học nghề. Em có lên xã hỏi về việc này nhưng không được trả lời" - Bình cho biết. Lúc đó, tổng số tiền em được những người hảo tâm tặng là 95 triệu đồng. "Em đã dùng số tiền đó giúp đỡ cậu em trai cùng cha khác mẹ, nhưng khi hết tiền cũng là lúc cậu ta đối xử tệ bạc, đuổi em đi", Bình rơm rớm nước mắt. Đầu năm 2008, Bình lại lang thang xuống Hà Nội. Tháng 4/2010, Bình đến làm tại quán cơm Ngon của vợ chồng chị Hằng. Bình khoe, sau 1 tháng làm việc, thấy Bình chăm chỉ, nhanh nhẹn, đảm đương được nhiều công việc, chị Hằng chủ động tăng lương cho em từ 1 triệu đồng lên 1,5 triệu đồng/tháng. Bình và một em gái giúp việc khác được ăn, ngủ luôn tại quán. Với vị trí "bếp trưởng" của quán ăn, Bình rất vui với công việc mới hiện nay, đặc biệt thái độ đối xử chân tình của vợ chồng chị Hằng. Bình cho biết sau khi được giải cứu, Bình được cô Thủy, con gái của bà Hà Thị Bình nhận làm con nuôi. "Em rất biết ơn bà Bình và cô Thủy, nhưng em không muốn làm phiền những người đã giúp em nữa. Giờ em đã trưởng thành nhiều rồi, em muốn tự lo cuộc sống của mình". Câu chuyện dang dở thì chị Hằng đón con gái đi học mẫu giáo về. Cô bé Vy lon ton chạy từ cửa vào, rất tự nhiên ôm chầm lấy chị Bình, thơm lên má chị Bình. Không có sự phân biệt người làm thuê và chủ nhà ở cử chỉ thân mật ấy. Chị Nguyễn Thị Hằng, chủ quán tâm sự, quán cơm Ngon do vợ chồng chị kinh doanh đã 5 năm. Chị đã nhận rất nhiều em nhỏ, thường là người tỉnh ngoài đến xin làm giúp việc. Căn cứ vào độ tuổi và sức khỏe của từng em để chị bố trí công việc phù hợp và trả lương đúng với công sức các em bỏ ra. Trường hợp em Bình, khi đến xin việc, lúc đầu chị Hằng chưa biết đó là em Nguyễn Thị Bình - "người của báo chí" một thời. Thấy nét mặt em quen quen, chị lên mạng đọc lại những bài báo cũ và hỏi chuyện, Bình cho biết em chính là người bị vợ chồng chủ quán phở hành hạ. Chị thấy thương Bình nhiều hơn. Đáp lại tình cảm quý mến của vợ chồng chủ quán, Bình làm việc rất chăm chỉ, nhiệt tình, không ngại việc, nấu nướng rất khéo. Chính vì vậy, khi có việc đi vắng, chị Hằng rất tin tưởng và yên tâm để Bình quán xuyến mọi việc. Chị Hằng kể, hôm xem tivi chuyện Hào Anh bị vợ chồng chủ trại tôm giống ở Cà Mau đánh đập dã man, khi chị đi làm về, Bình ôm chầm lấy chị khóc nức nở. Sau đó, một phần vì ốm, sốt, Bình phải nghỉ tới 1 tuần liền. Trở trời, những vết thương cũ tái phát; vì em đã phải chịu tới 424 vết sẹo trên cơ thể, tỷ lệ thương tật 37%. "Mong rằng, sẽ không bao giờ còn xảy ra chuyện như em Bình, em Hào lần nữa" - chị Hằng cho biết. Bình tâm sự, rất tiếc là em không biết chữ để đọc những bài báo viết về Hào Anh. Xem tivi và nghe những người khác kể lại, là người đã từng chịu nhiều trận đòn dã man, em vẫn thấy rùng mình, thương xót cho thân phận của Hào Anh: "Em đã khổ rồi, không ngờ còn có người khổ hơn"... Bình nói, em rất muốn chia sẻ với Hào Anh, nhưng vì không biết chữ nên không thể viết thư. Tâm sự với chúng tôi, Nguyễn Thị Bình gửi lời thăm hỏi tới Hào Anh, mong em chóng bình phục và gặp may mắn trong cuộc sống.
Cô gái 27 tuổi cũng chia sẻ kinh nghiệm: "Có lúc, em cũng sợ sau này bị gia đình chú Đức - cô Phương tìm cách trả thù. Nhưng em nghĩ hồi đó có lẽ do bị đánh từ nhỏ nên em không biết cách tự bảo vệ mình. Giờ trưởng thành rồi, em hiểu tất cả mọi người đều được pháp luật bảo vệ. Do đó nếu những em nhỏ bị người khác ức hiếp, đánh đập như em, nên tìm đến cơ quan pháp luật để kêu cứu, nhờ giúp đỡ. Đặc biệt, chúng em cần sự chia sẻ, quan tâm của những người lớn xung quanh. Như vậy thì cái ác không thể lộng hành".
Theo Hương Vũ - Duy Hiển
CAND

Đọc thêm